Bài đăng

Color Style khi thiết kế giao diện mobile app và các cách phối màu

 I. Lý thuyết về màu sắc 1. Primary Color Primary là màu chính, đóng vai trò trong việc làm nổi bật các thành phần chính trong giao diện như: - Fill cho 1 button chỉ trạng thái hoạt động - Màu text trên nền trắng - Màu biểu thị cho trạng thái active: button, check box 2. Secondary Secondary là màu phụ, dùng cho các thành phần ít nổi bật hơn. Không nhất thiết phải dùng secondary color nếu như primary được sử dụng như màu nhấn. 3. Neutral Color Thường là màu đen - trắng, chiếm đa số trong thiết kế. Neutral color thường là màu background, màu text. *Quy tắc 60 - 30 - 10 trong thiết kế: 60% là màu chủ đạo - Neutral Color 30% là màu bổ sung - Secondary Color 10% là màu nhấn - Primary Color II. Các cách phối màu thường dùng 1. Phối màu đơn sắc - Monochromatic Chọn 1 màu chủ đạo và tăng giảm sắc độ để ra các màu có độ đậm nhạt khác nhau 2. Phối màu tương đồng - Analogous Phối 3 màu gần nhau trên bánh xe màu. Chọn ra 1 màu chủ đạo sau đó chọn thêm 2 màu tương đồng. Cách phối này sẽ có đa dạng

Green Marketing - Trà sữa Bobapop có đang đi ngược lại tuyên ngôn thương hiệu của mình?

Hình ảnh
Lời tuyên ngôn thương hiệu (Brand Manifesto) là lời tuyên bố về nguyên tắc và giá trị của thương hiệu tới người tiêu dùng,  như một cầu nối tính cách thương hiệu tới cộng đồng. Bởi vậy việc giữ lời hứa về những nguyên tắc và giá trị này có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu. Hãy cùng tham khảo case study nhỏ dưới đây về tầm quan trọng của lời tuyên ngôn thương hiệu nhé. Mới đây, cái tên đình đám trong giới trà sữa Bobapop phát đi một "chiến dịch" marketing, mục tiêu chính dự đoán để thúc đẩy sales cho sản phẩm của mình. Cụ thể:  Chương trình có tên: "ĐỔI DẤU TÍCH ĐIỂM - TẶNG BOBA PLASTIC BAG  Các điều kiện đổi quà như sau: 1. Đổi 3 dấu tích điểm cùng 1 cửa hàng Bobapop mà bạn muốn đổi quà. (Mua 1 cốc sẽ được 1 tích) 2. Mua 1 trong 3 loại nước Rainy Season" Hoặc nói ngắn gọn lại có thể hiểu: Mua 4 cốc trà sữa (tương đương 4 cốc nhựa và 4 ống hút nhựa) để được tặng 1 túi nhựa. Bạn có nhận ra điều gì không?

Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu đừng bỏ qua 10 quan niệm sai lầm này

Hình ảnh
Cách đây vài chục năm, chỉ cần có chất lượng tốt, sản phẩm sẽ bán chạy. Nét như Sony, bền như Honda hay tốt như Nokia. Ngày nay chất lượng vẫn là nền tảng quan trọng dầu tiên. Nhưng trong số những sản phẩm tốt, số này vẫn vô danh, số kia được chào đón trên diện rộng. Không chỉ một mình Sony nét, xe máy bây giờ không chỉ Honda mới bền và điện thoại tất cả đều tốt như Nokia trở lên. Thương hiệu trở nên quan trọng. Nhưng khái niệm thương hiệu và xây dựng thương hiệu không phải ai cũng hiểu đúng. Thậm chí đối với nhiều doanh nghiệp vẫn tồn tại nhiều cách hiểu không đúng. Khi đã hiểu không đúng, khó mà xây dựng thương hiệu tốt được. Dưới đây là 10 quan niệm sai lầm khá phổ biến về xây dựng thương hiệu. 1. Nhiều tiền mới làm được thương hiệu Nhiều tiền dĩ nhiên làm gì cũng dễ và thương hiệu cũng vậy. Nhưng đa số doanh nghiệp không nhiều tiền, thậm chí rất ít tiền. Tại sao trong số hàng chục ngàn start-up hẻo tài chính chỉ có một ít thương hiệu được biết đến rộng rãi. Với thế g

3 kỹ thuật đánh trúng tâm lý người mua hàng

Hình ảnh
Khiến khách hàng chú ý tới sản phẩm đã là một điều khó khăn. Thuyết phục họ chi tiền để mua sản phẩm lại còn khó khăn hơn nữa.  Vì thế, thấu hiểu tâm lý người mua hàng là một trong những điều thiết yếu giúp Trade Marketer giải quyết nỗi lo “đánh sai người, đi sai hướng”. 1."Số lượng có hạn" - Cám dỗ của sự khan hiếm Với tâm lý cái gì càng ít, càng khan hiếm, chúng ta càng có xu hướng muốn sở hữu chúng; dẫn đến việc chúng ta thường nghĩ rằng, chúng ta sẽ bỏ lỡ mãi mãi cơ hội để sở hữu món hàng đó nếu không hành động ngay. Vì vậy, để tạo ra tâm lý này trong nhận thức của người mua hàng , bạn có thể truyền đi những thông điệp như “số lượng có hạn, mua ngay kẻo hết”.  Trên thực tế, đây cũng là kỹ thuật phổ biến, được áp dụng rộng rãi. Chằng hạn, tại Nhật Bản, KitKat tung ra nhiều hương vị khác nhau như vị hoa anh đào, cam, hay chanh. Và trên mỗi thanh kẹo đều có dòng chữ “Limited Edition” (số lượng có hạn) nhằm kích thích sự tiêu dùng của khách hàng. Một

Bí quyết content marketing trên LinkedIn cho doanh nghiệp

Hình ảnh
“5 năm trước, LinkedIn chỉ đơn thuần là một trang web dành cho một ứng viên nào đó muốn tìm một việc làm. Dần dần, mạng xã hội đã này trở thành một nơi để mọi người chia sẻ những câu chuyện thành công, là điểm hội tụ của những nhân tài với nhiều tham vọng” - Handley. Đúng như Handley đã nói, LinkedIn hiện tại đã không còn đơn thuần là một trang web "tìm việc làm" nữa, các thương hiệu, các doanh nghiệp đã dần dần thích nghi và rút ra được những chiến lược marketing hiệu quả cho mình, đặc biệt là content marketing. Hãy cùng MarketingAI xem họ đã áp dụng những cách làm content marketing trên nền tảng LinkedIn như thế nào nhé. 1. Content dạng dài lên ngôi Theo Chuck Hester, một trainer và diễn giả LinkedIn: các cập nhật trạng thái dạng ngắn đang chứng minh nhận được nhiều nhận xét và chia sẻ hơn các bài viết dạng dài trên LinkedIn. Content dạng ngắn — 1000 từ đổ xuống — được cho là loại content thống trị ở LinkedIn. Nhưng content dạng dài — 1,000 đến 3,000 từ

Advertising Agency là gì? Vì sao Client phải chi tiền để thuê Advertising Agency?

Hình ảnh
Trong thế giới đầy thử thách nhưng cũng vô cùng thú vị mà nhiều màu sắc của dân Agency, có đến 8 loại hình cho những con người ưa những điều mới lạ diễn ra hằng ngày.  Advertising Agency (IMC) Public Relations (PR) Event /Activation Agency Digital Marketing Agency Production House Research Agency Media Agency Media Publisher Mỗi loại hình Agency lại là một mảng màu riêng biệt. Với Series về thế giới của Agency, hôm nay, Chiến lược Truyền thông AZ sẽ giới thiệu với các bạn trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên đã trót yêu và sẵn sàng dấn thân vào thế giới Marketing về Advertising Agency hay còn gọi là IMC Agency. Advertising Agency là gì ? Advertising Agency là một loại Agency chuyên phụ trách chữ P thứ 4 trong mô hình Marketing 4Ps kinh điển. Họ chịu trách nhiệm lên một chiến dịch truyền thông theo từng thời điểm follow theo chiến lược truyền thông mà Client đưa ra.  Với những Advertising lớn, gắn bó với Client như một bộ phận truyền thông của doanh nghiệp đó.

Làm planning là làm gì? Strategic planner - Account planner trong agency

Hình ảnh
Account Planner (hay Planner/Strategic Planner) là vị trí quan trọng tại agency. Họ đảm nhận vai trò làm chiến lược cho các chiến dịch quảng cáo. Cũng có thể nói Account Planner là bộ phận làm nhiệm vụ “chỉ đường dẫn lối” cho quá trình tiến hành toàn bộ chiến dịch, vì thế nhân sự trong bộ phận Planning thường là những “ma cũ” và nắm “nằm lòng” quy trình làm việc của agency, hiếm khi nào tiếp nhận các bạn fresh hoàn toàn. Vậy công việc cụ thể của một  Strategic Planner là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài dưới đây nhé. Từ brief mà client đưa ra, Strategic Planner sẽ cụ thể hoá các mục tiêu kinh doanh, các nhiệm vụ cần đạt được thành các yêu cầu sáng tạo mà phòng Creative cần thực hiện. Để có thể thực hiện quá trình này, người làm Plan cần phải có sự thấu hiểu không chỉ với nội bộ công ty, mà còn cần sự thấu hiểu về thương hiệu và consumer của khách hàng (người tiêu dùng các sản phẩm của thương hiệu). Vì thế điều cần thiết nhất với một Strategic Planner, chính là vốn trải nghiệ